Rờle/Relay
Relay (hay còn gọi là rơ-le) là công tắc điện tử có khả năng bật tắt một dòng có cường độ lớn hơn nhiều so với dòng đang vận hành. Có thể hiểu đơn giản, relay như một đòn bẩy điện, có tác dụng chuyển mạch.
TeSys Deca control relay - 5 NO - <= 690 V - 220 V DC standard coil CAD50MD
TeSys D control relay - 5 NO - <= 690 V - 125 V DC standard coil CAD50GD
TeSys Deca control relay - 5 NO - <= 690 V - 110 V DC standard coil CAD50FD
TeSys D control relay - 5 NO - <= 690 V - 48 V DC standard coil CAD50ED
TeSys Deca control relay - 3 NO + 2 NC - <= 690 V - 250 V DC standard coil CAD32UD
TeSys Deca control relay - 3 NO + 2 NC - <= 690 V - 220 V DC standard coil CAD32MD
TeSys Deca control relay - 3 NO + 2 NC - <= 690 V - 125 V DC standard coil CAD32GD
TeSys Deca control relay - 3 NO + 2 NC - <= 690 V - 110 V DC standard coil CAD32FD
TeSys D control relay - 3 NO + 2 NC - <= 690 V - 48 V DC standard coil CAD32ED
TeSys Deca control relay - 3 NO + 2 NC - <= 690 V - 48 V DC low consumption coil CAD32EL
Dòng rơ-le bảo vệ cao cấp X60-OCEF-240AD (49RMS, 50P, 50N, 51P, 51N, CLP, 50BF, 74TC)
Dòng rơ-le bảo vệ cao cấp X30-OCEF-240AD (49RMS, 50P, 50N, 51P, 51N, CLP, 50BF, 74TC)
Rơ le trung gian không đèn chỉ thị - 3A,4 C/O
Rơ le nhiệt bảo vệ quá tải có bảo vệ mất pha dùng cho S-T10, S(D)-T12, S(D)-T20
Rơle trung gian là một khí cụ điện dùng trong lĩnh vực điều khiển tự động, cơ cấu kiểu điện từ. Rơle trung gian đóng vai trò điều khiển trung gian giữ các thiết bị điều khiển (Contactor, Rơle thời gian…).
Rơle trung gian gồm: Mạch từ của nam châm điện, hệ thống tiếp điểm chịu dòng điện nhỏ (5A), vỏ bảo vệ và các chân ra tiếp điểm
Nguyên lý hoạt động
Nguyên lý hoạt động của Rơle trung gian tương tự như nguyên lý hoạt động của Contactor. Khi cấp điện áp bằng giá trị điện áp định mức vào hai đầu cuộn dây của Rơle trung gian (ghi trên nhãn), lực điện từ hút mạch từ kín lại, hệ thống tiếp điểm chuyển đổi trạng thái và duy trì trạng thái này (tiếp điểm thường đóng hở ra, tiếp điểm thường hở đóng lại). Khi ngưng cấp nguồn, mạch từ hở, hệ thống tiếp điểm trở về trạng thái ban đầu.
Điểm khác biệt giữa Contactor và Rơle có thể tóm lược như sau:
- Trong Rơle chỉ có duy nhất một loại tiếp điểm có khả năng tải dòng điện nhỏ, sử dụng cho mạch điều khiển (tiếp điểm phụ).
- Trong Rơle cũng có các loại tiếp điểm thường đóng và tiếp điểm thường hở, tuy nhiên các tiếp điểm không có buồng dập hồ quang (khác với hệ thống tiếp điểm chính trong Contactor hay CB).
Các ký hiệu dùng cho Rơle trung gian:
Trong quá trình lắp ráp các mạch điều khiển dùng Rơle hay trong một số mạch điện tử công nghiệp, ta thường gặp các ký hiệu sau đây:
Ký hiệu SPDT: Ký hiệu này được viết tắt từ thuật ngữ SING POLE DOUBLE THROW, Rơle mang ký hiệu này có một cặp tiếp điểm, gồm tiếp điểm thường đóng và thưòng hở, cặp tiếp điể này có một đầu chung.
Ký hiệu SPST: Ký hiệu này được viết tắt từ thuật ngữ SING POLE SINGE THROW, Rơle mang ký hiệu này gồm có một tiếp điểm thường hở.
Ký hiệu DPST được viết tắt từ thuật ngữ DOUBLE POLE SINGE THROW, Rơle mang ký hiệu này gồm có hai tiếp điểm thường hở.
Ngoài ra, các Rơle khi được lắp ghép trong tủ điều khiển thường được lắp trên các đế chân ra. Tuỳ theo số lượng chân ra có các kểu khác nhau: Đế 8 chân, đế 11 chân, đế 14 chân…
Mua Rờle/Relay ở đâu?
Thiết bị điện Đặng Gia Phát là nhà cung cấp sỉ, lẻ thiết bị điện xây dựng dân dụng và công nghiệp tại khu vực phía nam ✔ Cam kết giá bán tốt nhất.
Từ khóa: Rờle/Relay giá rẻ, báo giá Rờle/Relay, Rờle/Relay thietbidiendgp, relay, rờ le, rơle thủ đức, Rờ le điện, Rơle điện, Rơle cơ, Rờ le bán dẫn, Rơle thời gian, Rờ le công suất, Rơle điều khiển, Rờ le trung gian, Rơle tự khởi động, Rơle mômen xoắn, Rờ le tự động, Rơle đếm, Rờ le cảm ứng, Rơle an toàn, Rờ le điều chỉnh,